BÁO CÁO SƠ KẾT THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022- 2023
PHÒNG GD- ĐT CẦN GIUỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG MG PHƯỚC LÝ Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
Số: 456 /BC-MGPL Phước Lý, ngày 12 tháng 12 năm 2022
BÁO CÁO SƠ KẾT
THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022- 2023
Căn cứ Nghị định số 04/2015/NĐ–CP ngày 09 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;
Căn cứ Thông tư số 01/2016/TT/BNV ngày 13 tháng 01 năm 2016 của Bộ Nội vụ hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 của Chính Phủ;
Căn cứ Thông tư số 36/2017/TT-BGD&ĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân;
Căn cứThông tư số 11/2020/TT-BGDĐT ngày 19/5/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục công lập;
Căn cứ vào tình hình thực tế Trường Mẫu giáo Phước Lý báo cáo sơ kết thực hiện Quy chế dân chủ học năm học 2022-2023 như sau:
II.KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1.Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chi bộ, chính quyền đối với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở:
1.1.Hoạt động của Ban chỉ đạo QCDC đơn vị:
-Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở nhà trường được thành lập ngay sau
-Hội nghị CBCC theo quyết định của Hiệu trưởng.
-Sau khi được thành lập, Ban chỉ đạo đã tổ chức họp và xây dựng kế hoạch thực hiện Quy chế dân chủ, phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên.
-Ban chỉ đạo tổ chức xây dựng Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở dựa trên nguyên tắc, nội dung các văn bản hướng dẫn của các cấp về Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở vào thực tiễn điều kiện của nhà trường từng năm học.
-Đưa Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở lấy ý kiến đóng góp bổ sung của toàn thể CB, GV, NV nhà trường ngay trong đầu năm học để hoàn thiện, bổ sung Quy chế và thông qua trước Hội nghị CBVC hàng năm.
-Chỉ đạo tổ chức thực hiện Quy chế trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ năm học với biện pháp lồng ghép vào các hoạt động của nhà trường từng tuần, tháng, các đợt thi đua, học kì và cả năm học.
2.Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
- Củng cố kiện toàn Ban Chỉ đạo (BCĐ) thực hiện quy chế dân chủ tại đơn vị.
- Phân công từng thành viên BCĐ theo dõi chỉ đạo và kiểm tra thực hiện quy chế dân trong nhà trường.
- Mỗi năm học Ban chỉ đạo đều kiện toàn lại quy chế hoạt động, lịch thời gian kiểm tra, giám sát, điều chỉnh, bổ sung và sơ kết đánh giá hoạt động của Ban chỉ đạo, kết quả thực hiện Quy chế trong năm học.
- Ban chỉ đạo duy trì lịch họp mỗi tháng 1 lần để kiểm tra, giám sát các hoạt động thực hiện Kế hoạch và các điều chỉnh, bổ sung cho Quy chế.
2.2.Các văn bản đã ban hành để thực hiện QCDC ở đơn vị.
- Quyết định thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong nhà trường.
-Kế hoạch thực hiện Quy chế dân chủ trong nhà trường.
-Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường mỗi năm học.
-Quy chế phối hợp công tác giữa Công đoàn và nhà trường.
-Quy chế chi tiêu nội bộ.
-Tiêu chí thi đua khen thưởng CB – GV - NV
-Tiêu chí thi đua khen thưởng học sinh.
-Quy chế làm việc đơn vị.
-Kế hoạch thực hiện xây dựng cơ quan văn hóa.
-Quyết định thành lập Hội đồng thi đua – Khen thưởng.
-Quyết định phân công nhiệm vụ năm học…..
3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt, bồi dưỡng các chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở:
- Đơn vị tiếp tục học tập, quán triệt, tuyên truyền các chủ trương chính sách củ Đảng, pháp luật nhà nước về quy chế dân chủ cơ sở cho cán bộ đảng viên, giáo viên và nhân viên trong đơn vị, gíup cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nhận thức rõ dân chủ đi đối với kỷ cương, quyền hạn gắn với trách nhiệm, lợi ích đi đôi với nghĩa vụ của mỗi cá nhân trong nhà trường.
-Xây dựng và thực hiện thiết thực có hiệu quả về quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý và sử dụng tài sản công tại đơn vị.
4.Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; cải cách hành chính; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và tiêu cực; thực hiện nếp sống văn minh, mỹ quan đô thị.
- Nhà trường xây dựng đầy đủ các kế hoạch ngay đầu năm học và được công khai trước hội đồng nhà trường và CB-VC đã được mọi người góp ý.
-Lãnh đạo nhà trường tổ chức thực hiện và quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trường một cách nhịp nhàng hiệu quả.
-Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng ngay đầu năm đã tổ chức hội nghị tổ nghiêm túc, được các thành viên trong tổ góp ý và tự giác đăng ký chất lượng dạy học và danh hiệu thi đua, đăng ký đề tài sáng kiến, giải pháp kinh nghiệm trong công tác.
-Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, tổ chức tốt các hoạt động, tập hợp được đội ngũ, động viên khích lệ được ý chí và sức mạnh của mọi thành viên trong tổ chức của mình,tham gia tích cực vào việc bàn bạc và thực hiện kế hoạch xây dựng và phát triển nhà trường.
-Bộ phận tài chính kế toán, thủ quỹ của nhà trường thực hiện tốt quy chế chi tiêu nội bộ, các quy định về thu chi tài chính ngân sách và các chế độ, quyền lợi của cán bộ, viên chức.
-Ban Thanh tra Nhân dân thực hiện tốt chức năng giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường.
-Công tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo: Ban giám hiệu phân công lịch trực, tiếp dân tất cả các ngày trong tuần. Khi có đơn thư yêu cầu, khiếu nại, tố cáo, chi bộ chỉ đạo nhà trường và Ban Thanh tra Nhân dân giải quyết kịp thời, đúng luật, đúng qui trình. Trong học kì I năm học 2020 – 2021 trường không có đơn thư khiếu nại, tố cáo.
5.Thực hiện nội dung công khai:
- Công khai tài chính theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Ngay từ đầu năm học 2022– 2023, nhà trường đã công khai cho CB, GV, NV, Cha mẹ học sinh và học sinh biết các nội dung sau:
- Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nội quy, quy chế và các văn bản, pháp lệnh có liên quan như: Kế hoạch tuyển sinh, Qui chế tuyển sinh, Chế độ chính sách cho Giáo viên…..
-Kế hoạch công tác tháng, quý, năm. Kinh phí hoạt động tháng, quý, năm. Thông tin tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc lương, nâng ngạch lương và đề bạt cán bộ công chức, viên chức.
-Thực hiện hội họp đúng định kỳ. Thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Hội nghị CB,CC,VC năm học 2022- 2023.
-Công khai tài chính hàng tháng, công khai các quyền lợi, chế độ chính sách có liên quan đến CB,GV,NV và người học.
-Hình thức công khai:
+Đối với CB,GV,NV nhà trường: Phổ biến trước Hội đồng sư phạm, niêm yết tại cơ quan, thông báo bằng văn bản gửi đến từng CB,GV,NV. Thông báo cho người phụ trách các bộ phận và yêu cầu họ thông báo đến từng CB,GV,NV. Thông báo bằng văn bản cho BCH/CĐCS, thông qua hội nghị CB,CC,VC.
+Đối với Cha mẹ học sinh, học sinh: Thông qua Đại hội Cha mẹ học sinh đầu năm, niêm yếtbảng tin, thông qua các buổi họp Cha mẹ học sinh, . . .
6.Nhận thức của CB, GV, NV về tính dân chủ
-100% CB,GV,NV nhà trường đều nhận thức rõ về ý nghĩa, tác dụng của thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở. Từ đó các cá nhân thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
-Hầu hết phụ huynh và học sinh đều có nhận thức và thực hiện khá tốt Quy chế dân chủ. Phụ huynh mạnh dạn đóng góp ý kiến để xây dựng cho nội dung hoạt động giáo dục của nhà trường.
-Trong học kì I, không xảy ra tình trạng khiếu kiện, tố cáo. Đơn vị không xảy ra hiện tượng tham nhũng. Nội quy, quy chế nhà trường được bàn bạc, thảo luận và thống nhất thực hiện một cách nghiêm túc.
7.Sự phối hợp của các tổ chức, đoàn thể
-Hiệu trưởng lắng nghe tiếp thu các ý kiến của Đoàn thể, cá nhân trong nhà trường và có các biện pháp giải quyết đúng theo chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước.
-Thực hiện chế độ hội họp đúng theo quy định, tổ chức Hội nghị Cán bộ công chức hàng năm.
-Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể và tạo điều kiện cho đoàn thể hoạt động.
-Phối hợp tốt với chính quyền trong việc tổ chức, thực hiện quy chế dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trường.
-Ban chấp hành Công đoàn hướng dẫn Ban Thanh tra Nhân dân thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ giám sát, luôn có trách nhiệm giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ, giám sát việc thực hiện nghị quyết hội nghị cán bộ công chức. Luôn lắng nghe ý kiến quần chúng và kịp thời phản biện đến lãnh đạo nhà trường biết để có biện pháp giải quyết kịp thời.
8. Việc kiểm tra giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện Quy chế dân chủ
-Nhà trường tổ chức để CB,GV,NV giám sát, kiểm tra thông qua ba hình thức giám sát, kiểm tra sau đây:
-Thông qua hoạt động của Ban Thanh tra Nhân dân của nhà trường.
-Thông qua kiểm điểm công tác tự phê bình và phê bình trong sơ kết giữa học kỳ
-Thông qua Hội nghị CB,CC,VC của nhà trường.
-Trên đây là Báo cáo sơ kết quy chế dân chủ cơ sở năm học 2022- 2023 của Trường Mẫu Giáo Phước Lý./.
Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG
- PGD&ĐT;
- Lưu VT.
Nguyễn Thị Kim Loan
PHÒNG GD- ĐT CẦN GIUỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MG PHƯỚC LÝ Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
Số: 456 /BC-MGPL Phước Lý, ngày 12 tháng 12 năm 2022
BÁO CÁO SƠ KẾT
THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022- 2023
Căn cứ Nghị định số 04/2015/NĐ–CP ngày 09 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;
Căn cứ Thông tư số 01/2016/TT/BNV ngày 13 tháng 01 năm 2016 của Bộ Nội vụ hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 của Chính Phủ;
Căn cứ Thông tư số 36/2017/TT-BGD&ĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân;
Căn cứThông tư số 11/2020/TT-BGDĐT ngày 19/5/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục công lập;
Căn cứ vào tình hình thực tế Trường Mẫu giáo Phước Lý báo cáo sơ kết thực hiện Quy chế dân chủ học năm học 2022-2023 như sau:
II.KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1.Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chi bộ, chính quyền đối với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở:
1.1.Hoạt động của Ban chỉ đạo QCDC đơn vị:
-Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở nhà trường được thành lập ngay sau
-Hội nghị CBCC theo quyết định của Hiệu trưởng.
-Sau khi được thành lập, Ban chỉ đạo đã tổ chức họp và xây dựng kế hoạch thực hiện Quy chế dân chủ, phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên.
-Ban chỉ đạo tổ chức xây dựng Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở dựa trên nguyên tắc, nội dung các văn bản hướng dẫn của các cấp về Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở vào thực tiễn điều kiện của nhà trường từng năm học.
-Đưa Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở lấy ý kiến đóng góp bổ sung của toàn thể CB, GV, NV nhà trường ngay trong đầu năm học để hoàn thiện, bổ sung Quy chế và thông qua trước Hội nghị CBVC hàng năm.
-Chỉ đạo tổ chức thực hiện Quy chế trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ năm học với biện pháp lồng ghép vào các hoạt động của nhà trường từng tuần, tháng, các đợt thi đua, học kì và cả năm học.
2.Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
- Củng cố kiện toàn Ban Chỉ đạo (BCĐ) thực hiện quy chế dân chủ tại đơn vị.
- Phân công từng thành viên BCĐ theo dõi chỉ đạo và kiểm tra thực hiện quy chế dân trong nhà trường.
- Mỗi năm học Ban chỉ đạo đều kiện toàn lại quy chế hoạt động, lịch thời gian kiểm tra, giám sát, điều chỉnh, bổ sung và sơ kết đánh giá hoạt động của Ban chỉ đạo, kết quả thực hiện Quy chế trong năm học.
- Ban chỉ đạo duy trì lịch họp mỗi tháng 1 lần để kiểm tra, giám sát các hoạt động thực hiện Kế hoạch và các điều chỉnh, bổ sung cho Quy chế.
2.2.Các văn bản đã ban hành để thực hiện QCDC ở đơn vị.
- Quyết định thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong nhà trường.
-Kế hoạch thực hiện Quy chế dân chủ trong nhà trường.
-Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường mỗi năm học.
-Quy chế phối hợp công tác giữa Công đoàn và nhà trường.
-Quy chế chi tiêu nội bộ.
-Tiêu chí thi đua khen thưởng CB – GV - NV
-Tiêu chí thi đua khen thưởng học sinh.
-Quy chế làm việc đơn vị.
-Kế hoạch thực hiện xây dựng cơ quan văn hóa.
-Quyết định thành lập Hội đồng thi đua – Khen thưởng.
-Quyết định phân công nhiệm vụ năm học…..
3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt, bồi dưỡng các chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở:
- Đơn vị tiếp tục học tập, quán triệt, tuyên truyền các chủ trương chính sách củ Đảng, pháp luật nhà nước về quy chế dân chủ cơ sở cho cán bộ đảng viên, giáo viên và nhân viên trong đơn vị, gíup cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nhận thức rõ dân chủ đi đối với kỷ cương, quyền hạn gắn với trách nhiệm, lợi ích đi đôi với nghĩa vụ của mỗi cá nhân trong nhà trường.
-Xây dựng và thực hiện thiết thực có hiệu quả về quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý và sử dụng tài sản công tại đơn vị.
4.Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; cải cách hành chính; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và tiêu cực; thực hiện nếp sống văn minh, mỹ quan đô thị.
- Nhà trường xây dựng đầy đủ các kế hoạch ngay đầu năm học và được công khai trước hội đồng nhà trường và CB-VC đã được mọi người góp ý.
-Lãnh đạo nhà trường tổ chức thực hiện và quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trường một cách nhịp nhàng hiệu quả.
-Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng ngay đầu năm đã tổ chức hội nghị tổ nghiêm túc, được các thành viên trong tổ góp ý và tự giác đăng ký chất lượng dạy học và danh hiệu thi đua, đăng ký đề tài sáng kiến, giải pháp kinh nghiệm trong công tác.
-Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, tổ chức tốt các hoạt động, tập hợp được đội ngũ, động viên khích lệ được ý chí và sức mạnh của mọi thành viên trong tổ chức của mình,tham gia tích cực vào việc bàn bạc và thực hiện kế hoạch xây dựng và phát triển nhà trường.
-Bộ phận tài chính kế toán, thủ quỹ của nhà trường thực hiện tốt quy chế chi tiêu nội bộ, các quy định về thu chi tài chính ngân sách và các chế độ, quyền lợi của cán bộ, viên chức.
-Ban Thanh tra Nhân dân thực hiện tốt chức năng giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường.
-Công tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo: Ban giám hiệu phân công lịch trực, tiếp dân tất cả các ngày trong tuần. Khi có đơn thư yêu cầu, khiếu nại, tố cáo, chi bộ chỉ đạo nhà trường và Ban Thanh tra Nhân dân giải quyết kịp thời, đúng luật, đúng qui trình. Trong học kì I năm học 2020 – 2021 trường không có đơn thư khiếu nại, tố cáo.
5.Thực hiện nội dung công khai:
- Công khai tài chính theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Ngay từ đầu năm học 2022– 2023, nhà trường đã công khai cho CB, GV, NV, Cha mẹ học sinh và học sinh biết các nội dung sau:
- Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nội quy, quy chế và các văn bản, pháp lệnh có liên quan như: Kế hoạch tuyển sinh, Qui chế tuyển sinh, Chế độ chính sách cho Giáo viên…..
-Kế hoạch công tác tháng, quý, năm. Kinh phí hoạt động tháng, quý, năm. Thông tin tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc lương, nâng ngạch lương và đề bạt cán bộ công chức, viên chức.
-Thực hiện hội họp đúng định kỳ. Thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Hội nghị CB,CC,VC năm học 2022- 2023.
-Công khai tài chính hàng tháng, công khai các quyền lợi, chế độ chính sách có liên quan đến CB,GV,NV và người học.
-Hình thức công khai:
+Đối với CB,GV,NV nhà trường: Phổ biến trước Hội đồng sư phạm, niêm yết tại cơ quan, thông báo bằng văn bản gửi đến từng CB,GV,NV. Thông báo cho người phụ trách các bộ phận và yêu cầu họ thông báo đến từng CB,GV,NV. Thông báo bằng văn bản cho BCH/CĐCS, thông qua hội nghị CB,CC,VC.
+Đối với Cha mẹ học sinh, học sinh: Thông qua Đại hội Cha mẹ học sinh đầu năm, niêm yếtbảng tin, thông qua các buổi họp Cha mẹ học sinh, . . .
6.Nhận thức của CB, GV, NV về tính dân chủ
-100% CB,GV,NV nhà trường đều nhận thức rõ về ý nghĩa, tác dụng của thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở. Từ đó các cá nhân thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
-Hầu hết phụ huynh và học sinh đều có nhận thức và thực hiện khá tốt Quy chế dân chủ. Phụ huynh mạnh dạn đóng góp ý kiến để xây dựng cho nội dung hoạt động giáo dục của nhà trường.
-Trong học kì I, không xảy ra tình trạng khiếu kiện, tố cáo. Đơn vị không xảy ra hiện tượng tham nhũng. Nội quy, quy chế nhà trường được bàn bạc, thảo luận và thống nhất thực hiện một cách nghiêm túc.
7.Sự phối hợp của các tổ chức, đoàn thể
-Hiệu trưởng lắng nghe tiếp thu các ý kiến của Đoàn thể, cá nhân trong nhà trường và có các biện pháp giải quyết đúng theo chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước.
-Thực hiện chế độ hội họp đúng theo quy định, tổ chức Hội nghị Cán bộ công chức hàng năm.
-Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể và tạo điều kiện cho đoàn thể hoạt động.
-Phối hợp tốt với chính quyền trong việc tổ chức, thực hiện quy chế dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trường.
-Ban chấp hành Công đoàn hướng dẫn Ban Thanh tra Nhân dân thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ giám sát, luôn có trách nhiệm giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ, giám sát việc thực hiện nghị quyết hội nghị cán bộ công chức. Luôn lắng nghe ý kiến quần chúng và kịp thời phản biện đến lãnh đạo nhà trường biết để có biện pháp giải quyết kịp thời.
8. Việc kiểm tra giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện Quy chế dân chủ
-Nhà trường tổ chức để CB,GV,NV giám sát, kiểm tra thông qua ba hình thức giám sát, kiểm tra sau đây:
-Thông qua hoạt động của Ban Thanh tra Nhân dân của nhà trường.
-Thông qua kiểm điểm công tác tự phê bình và phê bình trong sơ kết giữa học kỳ
-Thông qua Hội nghị CB,CC,VC của nhà trường.
-Trên đây là Báo cáo sơ kết quy chế dân chủ cơ sở năm học 2022- 2023 của Trường Mẫu Giáo Phước Lý./.
Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG
- PGD&ĐT;
- Lưu VT.
Nguyễn Thị Kim Loan
PHÒNG GD- ĐT CẦN GIUỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MG PHƯỚC LÝ Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
Số: 456 /BC-MGPL Phước Lý, ngày 12 tháng 12 năm 2022
BÁO CÁO SƠ KẾT
THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022- 2023
Căn cứ Nghị định số 04/2015/NĐ–CP ngày 09 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;
Căn cứ Thông tư số 01/2016/TT/BNV ngày 13 tháng 01 năm 2016 của Bộ Nội vụ hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 của Chính Phủ;
Căn cứ Thông tư số 36/2017/TT-BGD&ĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân;
Căn cứThông tư số 11/2020/TT-BGDĐT ngày 19/5/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục công lập;
Căn cứ vào tình hình thực tế Trường Mẫu giáo Phước Lý báo cáo sơ kết thực hiện Quy chế dân chủ học năm học 2022-2023 như sau:
II.KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1.Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chi bộ, chính quyền đối với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở:
1.1.Hoạt động của Ban chỉ đạo QCDC đơn vị:
-Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở nhà trường được thành lập ngay sau
-Hội nghị CBCC theo quyết định của Hiệu trưởng.
-Sau khi được thành lập, Ban chỉ đạo đã tổ chức họp và xây dựng kế hoạch thực hiện Quy chế dân chủ, phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên.
-Ban chỉ đạo tổ chức xây dựng Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở dựa trên nguyên tắc, nội dung các văn bản hướng dẫn của các cấp về Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở vào thực tiễn điều kiện của nhà trường từng năm học.
-Đưa Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở lấy ý kiến đóng góp bổ sung của toàn thể CB, GV, NV nhà trường ngay trong đầu năm học để hoàn thiện, bổ sung Quy chế và thông qua trước Hội nghị CBVC hàng năm.
-Chỉ đạo tổ chức thực hiện Quy chế trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ năm học với biện pháp lồng ghép vào các hoạt động của nhà trường từng tuần, tháng, các đợt thi đua, học kì và cả năm học.
2.Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
- Củng cố kiện toàn Ban Chỉ đạo (BCĐ) thực hiện quy chế dân chủ tại đơn vị.
- Phân công từng thành viên BCĐ theo dõi chỉ đạo và kiểm tra thực hiện quy chế dân trong nhà trường.
- Mỗi năm học Ban chỉ đạo đều kiện toàn lại quy chế hoạt động, lịch thời gian kiểm tra, giám sát, điều chỉnh, bổ sung và sơ kết đánh giá hoạt động của Ban chỉ đạo, kết quả thực hiện Quy chế trong năm học.
- Ban chỉ đạo duy trì lịch họp mỗi tháng 1 lần để kiểm tra, giám sát các hoạt động thực hiện Kế hoạch và các điều chỉnh, bổ sung cho Quy chế.
2.2.Các văn bản đã ban hành để thực hiện QCDC ở đơn vị.
- Quyết định thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong nhà trường.
-Kế hoạch thực hiện Quy chế dân chủ trong nhà trường.
-Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường mỗi năm học.
-Quy chế phối hợp công tác giữa Công đoàn và nhà trường.
-Quy chế chi tiêu nội bộ.
-Tiêu chí thi đua khen thưởng CB – GV - NV
-Tiêu chí thi đua khen thưởng học sinh.
-Quy chế làm việc đơn vị.
-Kế hoạch thực hiện xây dựng cơ quan văn hóa.
-Quyết định thành lập Hội đồng thi đua – Khen thưởng.
-Quyết định phân công nhiệm vụ năm học…..
3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt, bồi dưỡng các chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở:
- Đơn vị tiếp tục học tập, quán triệt, tuyên truyền các chủ trương chính sách củ Đảng, pháp luật nhà nước về quy chế dân chủ cơ sở cho cán bộ đảng viên, giáo viên và nhân viên trong đơn vị, gíup cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nhận thức rõ dân chủ đi đối với kỷ cương, quyền hạn gắn với trách nhiệm, lợi ích đi đôi với nghĩa vụ của mỗi cá nhân trong nhà trường.
-Xây dựng và thực hiện thiết thực có hiệu quả về quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý và sử dụng tài sản công tại đơn vị.
4.Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; cải cách hành chính; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và tiêu cực; thực hiện nếp sống văn minh, mỹ quan đô thị.
- Nhà trường xây dựng đầy đủ các kế hoạch ngay đầu năm học và được công khai trước hội đồng nhà trường và CB-VC đã được mọi người góp ý.
-Lãnh đạo nhà trường tổ chức thực hiện và quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trường một cách nhịp nhàng hiệu quả.
-Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng ngay đầu năm đã tổ chức hội nghị tổ nghiêm túc, được các thành viên trong tổ góp ý và tự giác đăng ký chất lượng dạy học và danh hiệu thi đua, đăng ký đề tài sáng kiến, giải pháp kinh nghiệm trong công tác.
-Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, tổ chức tốt các hoạt động, tập hợp được đội ngũ, động viên khích lệ được ý chí và sức mạnh của mọi thành viên trong tổ chức của mình,tham gia tích cực vào việc bàn bạc và thực hiện kế hoạch xây dựng và phát triển nhà trường.
-Bộ phận tài chính kế toán, thủ quỹ của nhà trường thực hiện tốt quy chế chi tiêu nội bộ, các quy định về thu chi tài chính ngân sách và các chế độ, quyền lợi của cán bộ, viên chức.
-Ban Thanh tra Nhân dân thực hiện tốt chức năng giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường.
-Công tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo: Ban giám hiệu phân công lịch trực, tiếp dân tất cả các ngày trong tuần. Khi có đơn thư yêu cầu, khiếu nại, tố cáo, chi bộ chỉ đạo nhà trường và Ban Thanh tra Nhân dân giải quyết kịp thời, đúng luật, đúng qui trình. Trong học kì I năm học 2020 – 2021 trường không có đơn thư khiếu nại, tố cáo.
5.Thực hiện nội dung công khai:
- Công khai tài chính theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Ngay từ đầu năm học 2022– 2023, nhà trường đã công khai cho CB, GV, NV, Cha mẹ học sinh và học sinh biết các nội dung sau:
- Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nội quy, quy chế và các văn bản, pháp lệnh có liên quan như: Kế hoạch tuyển sinh, Qui chế tuyển sinh, Chế độ chính sách cho Giáo viên…..
-Kế hoạch công tác tháng, quý, năm. Kinh phí hoạt động tháng, quý, năm. Thông tin tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc lương, nâng ngạch lương và đề bạt cán bộ công chức, viên chức.
-Thực hiện hội họp đúng định kỳ. Thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Hội nghị CB,CC,VC năm học 2022- 2023.
-Công khai tài chính hàng tháng, công khai các quyền lợi, chế độ chính sách có liên quan đến CB,GV,NV và người học.
-Hình thức công khai:
+Đối với CB,GV,NV nhà trường: Phổ biến trước Hội đồng sư phạm, niêm yết tại cơ quan, thông báo bằng văn bản gửi đến từng CB,GV,NV. Thông báo cho người phụ trách các bộ phận và yêu cầu họ thông báo đến từng CB,GV,NV. Thông báo bằng văn bản cho BCH/CĐCS, thông qua hội nghị CB,CC,VC.
+Đối với Cha mẹ học sinh, học sinh: Thông qua Đại hội Cha mẹ học sinh đầu năm, niêm yếtbảng tin, thông qua các buổi họp Cha mẹ học sinh, . . .
6.Nhận thức của CB, GV, NV về tính dân chủ
-100% CB,GV,NV nhà trường đều nhận thức rõ về ý nghĩa, tác dụng của thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở. Từ đó các cá nhân thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
-Hầu hết phụ huynh và học sinh đều có nhận thức và thực hiện khá tốt Quy chế dân chủ. Phụ huynh mạnh dạn đóng góp ý kiến để xây dựng cho nội dung hoạt động giáo dục của nhà trường.
-Trong học kì I, không xảy ra tình trạng khiếu kiện, tố cáo. Đơn vị không xảy ra hiện tượng tham nhũng. Nội quy, quy chế nhà trường được bàn bạc, thảo luận và thống nhất thực hiện một cách nghiêm túc.
7.Sự phối hợp của các tổ chức, đoàn thể
-Hiệu trưởng lắng nghe tiếp thu các ý kiến của Đoàn thể, cá nhân trong nhà trường và có các biện pháp giải quyết đúng theo chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước.
-Thực hiện chế độ hội họp đúng theo quy định, tổ chức Hội nghị Cán bộ công chức hàng năm.
-Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể và tạo điều kiện cho đoàn thể hoạt động.
-Phối hợp tốt với chính quyền trong việc tổ chức, thực hiện quy chế dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trường.
-Ban chấp hành Công đoàn hướng dẫn Ban Thanh tra Nhân dân thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ giám sát, luôn có trách nhiệm giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ, giám sát việc thực hiện nghị quyết hội nghị cán bộ công chức. Luôn lắng nghe ý kiến quần chúng và kịp thời phản biện đến lãnh đạo nhà trường biết để có biện pháp giải quyết kịp thời.
8. Việc kiểm tra giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện Quy chế dân chủ
-Nhà trường tổ chức để CB,GV,NV giám sát, kiểm tra thông qua ba hình thức giám sát, kiểm tra sau đây:
-Thông qua hoạt động của Ban Thanh tra Nhân dân của nhà trường.
-Thông qua kiểm điểm công tác tự phê bình và phê bình trong sơ kết giữa học kỳ
-Thông qua Hội nghị CB,CC,VC của nhà trường.
-Trên đây là Báo cáo sơ kết quy chế dân chủ cơ sở năm học 2022- 2023 của Trường Mẫu Giáo Phước Lý./.
Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG
- PGD&ĐT;
- Lưu VT.
Nguyễn Thị Kim Loan
PHÒNG GD- ĐT CẦN GIUỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG MG PHƯỚC LÝ Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
Số: 456 /BC-MGPL Phước Lý, ngày 12 tháng 12 năm 2022
BÁO CÁO SƠ KẾT
THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022- 2023
Căn cứ Nghị định số 04/2015/NĐ–CP ngày 09 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;
Căn cứ Thông tư số 01/2016/TT/BNV ngày 13 tháng 01 năm 2016 của Bộ Nội vụ hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 của Chính Phủ;
Căn cứ Thông tư số 36/2017/TT-BGD&ĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân;
Căn cứThông tư số 11/2020/TT-BGDĐT ngày 19/5/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục công lập;
Căn cứ vào tình hình thực tế Trường Mẫu giáo Phước Lý báo cáo sơ kết thực hiện Quy chế dân chủ học năm học 2022-2023 như sau:
II.KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1.Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chi bộ, chính quyền đối với việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở:
1.1.Hoạt động của Ban chỉ đạo QCDC đơn vị:
-Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở nhà trường được thành lập ngay sau
-Hội nghị CBCC theo quyết định của Hiệu trưởng.
-Sau khi được thành lập, Ban chỉ đạo đã tổ chức họp và xây dựng kế hoạch thực hiện Quy chế dân chủ, phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên.
-Ban chỉ đạo tổ chức xây dựng Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở dựa trên nguyên tắc, nội dung các văn bản hướng dẫn của các cấp về Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở vào thực tiễn điều kiện của nhà trường từng năm học.
-Đưa Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở lấy ý kiến đóng góp bổ sung của toàn thể CB, GV, NV nhà trường ngay trong đầu năm học để hoàn thiện, bổ sung Quy chế và thông qua trước Hội nghị CBVC hàng năm.
-Chỉ đạo tổ chức thực hiện Quy chế trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ năm học với biện pháp lồng ghép vào các hoạt động của nhà trường từng tuần, tháng, các đợt thi đua, học kì và cả năm học.
2.Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
- Củng cố kiện toàn Ban Chỉ đạo (BCĐ) thực hiện quy chế dân chủ tại đơn vị.
- Phân công từng thành viên BCĐ theo dõi chỉ đạo và kiểm tra thực hiện quy chế dân trong nhà trường.
- Mỗi năm học Ban chỉ đạo đều kiện toàn lại quy chế hoạt động, lịch thời gian kiểm tra, giám sát, điều chỉnh, bổ sung và sơ kết đánh giá hoạt động của Ban chỉ đạo, kết quả thực hiện Quy chế trong năm học.
- Ban chỉ đạo duy trì lịch họp mỗi tháng 1 lần để kiểm tra, giám sát các hoạt động thực hiện Kế hoạch và các điều chỉnh, bổ sung cho Quy chế.
2.2.Các văn bản đã ban hành để thực hiện QCDC ở đơn vị.
- Quyết định thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở trong nhà trường.
-Kế hoạch thực hiện Quy chế dân chủ trong nhà trường.
-Quy chế thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường mỗi năm học.
-Quy chế phối hợp công tác giữa Công đoàn và nhà trường.
-Quy chế chi tiêu nội bộ.
-Tiêu chí thi đua khen thưởng CB – GV - NV
-Tiêu chí thi đua khen thưởng học sinh.
-Quy chế làm việc đơn vị.
-Kế hoạch thực hiện xây dựng cơ quan văn hóa.
-Quyết định thành lập Hội đồng thi đua – Khen thưởng.
-Quyết định phân công nhiệm vụ năm học…..
3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt, bồi dưỡng các chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở:
- Đơn vị tiếp tục học tập, quán triệt, tuyên truyền các chủ trương chính sách củ Đảng, pháp luật nhà nước về quy chế dân chủ cơ sở cho cán bộ đảng viên, giáo viên và nhân viên trong đơn vị, gíup cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nhận thức rõ dân chủ đi đối với kỷ cương, quyền hạn gắn với trách nhiệm, lợi ích đi đôi với nghĩa vụ của mỗi cá nhân trong nhà trường.
-Xây dựng và thực hiện thiết thực có hiệu quả về quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý và sử dụng tài sản công tại đơn vị.
4.Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; cải cách hành chính; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và tiêu cực; thực hiện nếp sống văn minh, mỹ quan đô thị.
- Nhà trường xây dựng đầy đủ các kế hoạch ngay đầu năm học và được công khai trước hội đồng nhà trường và CB-VC đã được mọi người góp ý.
-Lãnh đạo nhà trường tổ chức thực hiện và quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà trường một cách nhịp nhàng hiệu quả.
-Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng ngay đầu năm đã tổ chức hội nghị tổ nghiêm túc, được các thành viên trong tổ góp ý và tự giác đăng ký chất lượng dạy học và danh hiệu thi đua, đăng ký đề tài sáng kiến, giải pháp kinh nghiệm trong công tác.
-Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, tổ chức tốt các hoạt động, tập hợp được đội ngũ, động viên khích lệ được ý chí và sức mạnh của mọi thành viên trong tổ chức của mình,tham gia tích cực vào việc bàn bạc và thực hiện kế hoạch xây dựng và phát triển nhà trường.
-Bộ phận tài chính kế toán, thủ quỹ của nhà trường thực hiện tốt quy chế chi tiêu nội bộ, các quy định về thu chi tài chính ngân sách và các chế độ, quyền lợi của cán bộ, viên chức.
-Ban Thanh tra Nhân dân thực hiện tốt chức năng giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường.
-Công tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo: Ban giám hiệu phân công lịch trực, tiếp dân tất cả các ngày trong tuần. Khi có đơn thư yêu cầu, khiếu nại, tố cáo, chi bộ chỉ đạo nhà trường và Ban Thanh tra Nhân dân giải quyết kịp thời, đúng luật, đúng qui trình. Trong học kì I năm học 2020 – 2021 trường không có đơn thư khiếu nại, tố cáo.
5.Thực hiện nội dung công khai:
- Công khai tài chính theo Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Ngay từ đầu năm học 2022– 2023, nhà trường đã công khai cho CB, GV, NV, Cha mẹ học sinh và học sinh biết các nội dung sau:
- Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nội quy, quy chế và các văn bản, pháp lệnh có liên quan như: Kế hoạch tuyển sinh, Qui chế tuyển sinh, Chế độ chính sách cho Giáo viên…..
-Kế hoạch công tác tháng, quý, năm. Kinh phí hoạt động tháng, quý, năm. Thông tin tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc lương, nâng ngạch lương và đề bạt cán bộ công chức, viên chức.
-Thực hiện hội họp đúng định kỳ. Thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Hội nghị CB,CC,VC năm học 2022- 2023.
-Công khai tài chính hàng tháng, công khai các quyền lợi, chế độ chính sách có liên quan đến CB,GV,NV và người học.
-Hình thức công khai:
+Đối với CB,GV,NV nhà trường: Phổ biến trước Hội đồng sư phạm, niêm yết tại cơ quan, thông báo bằng văn bản gửi đến từng CB,GV,NV. Thông báo cho người phụ trách các bộ phận và yêu cầu họ thông báo đến từng CB,GV,NV. Thông báo bằng văn bản cho BCH/CĐCS, thông qua hội nghị CB,CC,VC.
+Đối với Cha mẹ học sinh, học sinh: Thông qua Đại hội Cha mẹ học sinh đầu năm, niêm yếtbảng tin, thông qua các buổi họp Cha mẹ học sinh, . . .
6.Nhận thức của CB, GV, NV về tính dân chủ
-100% CB,GV,NV nhà trường đều nhận thức rõ về ý nghĩa, tác dụng của thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở. Từ đó các cá nhân thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
-Hầu hết phụ huynh và học sinh đều có nhận thức và thực hiện khá tốt Quy chế dân chủ. Phụ huynh mạnh dạn đóng góp ý kiến để xây dựng cho nội dung hoạt động giáo dục của nhà trường.
-Trong học kì I, không xảy ra tình trạng khiếu kiện, tố cáo. Đơn vị không xảy ra hiện tượng tham nhũng. Nội quy, quy chế nhà trường được bàn bạc, thảo luận và thống nhất thực hiện một cách nghiêm túc.
7.Sự phối hợp của các tổ chức, đoàn thể
-Hiệu trưởng lắng nghe tiếp thu các ý kiến của Đoàn thể, cá nhân trong nhà trường và có các biện pháp giải quyết đúng theo chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước.
-Thực hiện chế độ hội họp đúng theo quy định, tổ chức Hội nghị Cán bộ công chức hàng năm.
-Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể và tạo điều kiện cho đoàn thể hoạt động.
-Phối hợp tốt với chính quyền trong việc tổ chức, thực hiện quy chế dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trường.
-Ban chấp hành Công đoàn hướng dẫn Ban Thanh tra Nhân dân thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ giám sát, luôn có trách nhiệm giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ, giám sát việc thực hiện nghị quyết hội nghị cán bộ công chức. Luôn lắng nghe ý kiến quần chúng và kịp thời phản biện đến lãnh đạo nhà trường biết để có biện pháp giải quyết kịp thời.
8. Việc kiểm tra giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện Quy chế dân chủ
-Nhà trường tổ chức để CB,GV,NV giám sát, kiểm tra thông qua ba hình thức giám sát, kiểm tra sau đây:
-Thông qua hoạt động của Ban Thanh tra Nhân dân của nhà trường.
-Thông qua kiểm điểm công tác tự phê bình và phê bình trong sơ kết giữa học kỳ
-Thông qua Hội nghị CB,CC,VC của nhà trường.
-Trên đây là Báo cáo sơ kết quy chế dân chủ cơ sở năm học 2022- 2023 của Trường Mẫu Giáo Phước Lý./.
Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG
- PGD&ĐT;
- Lưu VT.
Nguyễn Thị Kim Loan